Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Dòng sự kiện:

Chính thức có Sở An toàn thực phẩm đầu tiên của cả nước

(LĐTĐ) Sở An toàn thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) được thành lập thay thế Ban An toàn thực phẩm đã hoạt động 7 năm qua; đồng thời đây cũng là Sở An toàn thực phẩm đầu tiên của cả nước.
Tập huấn nâng cao nghiệp vụ quản lý an toàn thực phẩm cho các trường có bếp ăn bán trú Siết chặt quản lý an toàn thực phẩm dịp Tết Chấm dứt thí điểm Ban Quản lý an toàn thực phẩm TP.HCM

Ngày 30/12, Ủy ban nhân dân (UBND) TP.HCM công bố thành lập Sở An toàn thực phẩm TP.HCM. Như vậy, TP.HCM là địa phương đầu tiên của cả nước có một đơn vị hành chính cấp sở phụ trách công tác đảm bảo an toàn thực phẩm trên địa bàn.

Về các quyết định nhân sự, bà Phạm Khánh Phong Lan, Trưởng Ban Quản lý an toàn thực phẩm TP.HCM được bổ nhiệm làm Giám đốc Sở An toàn thực phẩm TP.HCM; ông Lê Minh Hải, Phó trưởng Ban Quản lý an toàn thực phẩm TP.HCM, giữ chức Phó Giám đốc Sở An toàn thực phẩm, thời hạn giữ chức vụ là 5 năm.

Chính thức có Sở An toàn thực phẩm đầu tiên của cả nước
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Dương Anh Đức, Trưởng Ban Chỉ đạo liên ngành về vệ sinh an toàn thực phẩm Thành phố phát biểu tại hội nghị. Ảnh: Lâm Ngọc.

Về nhiệm vụ và quyền hạn, Sở An toàn thực phẩm sẽ tham mưu, trình UBND Thành phố các dự thảo quyết định liên quan lĩnh vực, phạm vi quản lý; dự thảo kế hoạch phát triển lĩnh vực an toàn thực phẩm, chương trình, dự án, đề án, biện pháp tổ chức trong lĩnh vực an toàn thực phẩm.

Phát biểu định hướng hoạt động của Sở An toàn thực phẩm, Phó Chủ tịch UBND Thành phố Dương Anh Đức, Trưởng Ban Chỉ đạo liên ngành về vệ sinh an toàn thực phẩm TP.HCM đề nghị lãnh đạo Sở An toàn thực phẩm khẩn trương kiện toàn bộ máy tổ chức, triển khai ngay các công việc bảo đảm an toàn thực phẩm, đặc biệt là cho dịp Tết Nguyên đán sắp tới.

Sở An toàn thực phẩm đầu tiên của cả nước nằm ở TP.HCM
Tân Giám đốc Sở An toàn thực phẩm TP.HCM Phạm Khánh Phong Lan phát biểu tại hội nghị. Ảnh: Lâm Ngọc.

Đồng thời đẩy mạnh cải cách hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin nhằm giảm tối đa thời gian, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm. Ngoài ra cần liên kết chặt chẽ với các tỉnh, gắn TP.HCM với các tỉnh trong phát triển các vùng sản xuất, chế biến thực phẩm an toàn.

Phát biểu tại hội nghị, Giám đốc Sở An toàn thực phẩm TP.HCM Phạm Khánh Phong Lan cam kết tiếp tục tập trung cho công tác bảo đảm an toàn thực phẩm, để người dân Thành phố được sử dụng thực phẩm một cách an toàn và an tâm.

PGS.TS Phạm Khánh Phong Lan sinh ngày 17/5/1970 tại Khánh Hòa. Bà từng là giảng viên Khoa Dược, Đại học Y dược TP.HCM, Phó Giám đốc Sở Y tế TP.HCM. Bà đảm nhiệm chức vụ Trưởng Ban Quản lý an toàn thực phẩm TP.HCM từ ngày đầu Thành phố thí điểm (năm 2017 đến nay). Đồng thời bà cũng là Chủ tịch Hội Dược học, Phó Chủ tịch Hội Đông y Thành phố và Đại biểu Quốc hội khóa 13, 14, 15.

"Với tư cách là một Sở, chúng tôi có cơ sở pháp lý vững vàng hơn, sẽ được Thành ủy, UBND Thành phố và Bộ chủ quản quan tâm hơn, nhưng đồng thời cộng đồng cũng có đòi hỏi cao hơn. Vì thế trong năm 2024, chúng tôi sẽ tiếp tục thực hiện nhiệm vụ chống thực phẩm bẩn và xây thực phẩm sạch, không để xảy ra khoảng trống trong việc chuyển giao bởi người dân Thành phố không thể dừng tiêu thụ thực phẩm một ngày nào", Tân Giám đốc Sở An toàn thực phẩm Phạm Khánh Phong Lan cam kết.

Chính thức có Sở An toàn thực phẩm đầu tiên của cả nước
Ban lãnh đạo Sở An toàn thực phẩm TP.HCM. Ảnh: Lâm Ngọc.

Bà Phạm Khánh Phong Lan thông tin thên, thời gian tới Sở An toàn thực phẩm có kế hoạch tuyên truyền công tác vệ sinh an toàn thực phẩm ở mức độ cao hơn, đồng thời tiếp tục đẩy mạnh liên kết với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thành phố cũng như các tỉnh thành khác để bảo đảm thực phẩm sạch từ nguồn, tìm đầu ra, thị trường ổn định tại TP.HCM. Đồng thời sẽ đẩy mạnh công tác truy xuất nguồn gốc thực phẩm, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất và phân phối thực phẩm.

Quốc hội ban hành Nghị quyết số 98/2023/QH15 về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM. Trong đó tại khoản 1 Điều 9 có quy định, HĐND TP.HCM thành lập Sở An toàn thực phẩm là cơ quan chuyên môn thuộc UBND TP.HCM. Tại kỳ họp thứ 11, HĐND TP.HCM khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026 đã thống nhất thông qua Nghị quyết về việc thành lập Sở An toàn thực phẩm TP.HCM. Theo Nghị quyết, Sở này đi vào hoạt động từ ngày 1/1/2024.

Sở An toàn thực phẩm TP.HCM là cơ quan chuyên môn thuộc UBND TP.HCM, có chức năng tham mưu, giúp UBND TP.HCM quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm. Sở chịu sự chỉ đạo, quản lý trực tiếp, toàn diện về tổ chức, biên chế và hoạt động của UBND TP.HCM; đồng thời chấp hành sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Công Thương.

Lâm Ngọc

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

(LĐTĐ) Đột xuất kiểm tra kho hàng trên địa bàn xã Phù Lỗ, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 10 phối hợp với Đội Cảnh sát Kinh tế - Công an huyện Sóc Sơn phát hiện khoảng 2.000 máy tính bảng, điện thoại iphone và lượng lớn thiết bị điện tử, đồ gia dụng, quần áo... do nước ngoài sản xuất, chưa xuất trình được hóa đơn, chứng từ hợp pháp.

(LĐTĐ) Sáng 6/6, Ủy ban nhân dân (UBND) quận Đống Đa phối hợp với Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) quận Đống Đa tổ chức hội nghị gặp gỡ, đối thoại giữa Chủ tịch UBND quận với doanh nghiệp, Công đoàn cơ sở và công nhân, viên chức, game bài uy tín năm 2024.

(LĐTĐ) Ngày 6/6, tại Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), Báo Kinh tế và Đô thị tổ chức diễn đàn: “Báo chí - Doanh nghiệp đồng hành vì sự phát triển bền vững” nhân kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2024).

(LĐTĐ) Theo kế hoạch, kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2024-2025, thành phố Hà Nội sẽ diễn ra từ ngày 8/6 đến 12/6. Toàn thành phố Hà Nội có 201 điểm thi đặt tại các trường THCS và THPT trên địa bàn 30 quận, huyện, thị xã... Công an Thủ đô đã chuẩn bị kỹ lưỡng, sẵn sàng đảm bảo tuyệt đối an toàn kỳ thi tuyển sinh quan trọng này.

(LĐTĐ) Liên Bộ Công Thương - Tài chính cho biết, từ 15h ngày 6/6, giá xăng E5 RON 92 được điều chỉ giảm mạnh ở mức 618 đồng/lít; xăng RON95 giảm 542 đồng/lít. Trong khi đó, giá dầu cũng đồng loạt được điều chỉnh giảm từ 253 - 374 đồng/lít…

(LĐTĐ) Trong dịp 1/6 và khởi đầu cho Tháng hành động vì trẻ em vừa qua, cũng là mở đầu một mùa hè sôi nổi, nhiều hoạt động dành cho trẻ em đã được tổ chức với sự đồng hành của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk).

(LĐTĐ) Làm việc xa nhà, nhiều công nhân và gia đình phải thuê phòng trọ chật hẹp, thiếu không gian sinh hoạt, vui chơi, không ít con em công nhân bị lệ thuộc vào các thiết bị điện tử, ít được tham gia các hoạt động vui chơi ngoài trời, do đó, các công nhân game bài uy tín mong muốn sẽ có thêm nhiều sân chơi cho con em mình ở các khu trọ.

Tin khác

(LĐTĐ) Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định, các nội dung chất vấn đã đáp ứng được yêu cầu thực tiễn, “đúng” và “trúng” những vấn đề cử tri, Nhân dân cả nước và các vị đại biểu Quốc hội quan tâm.

(LĐTĐ) Nhận định áp lực điều hành lạm phát vẫn còn rất lớn, nhất là thời gian tới thực hiện triển khai cải cách tiền lương từ 1/7/2024, trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp 7, Quốc hội khóa XV, sáng 6/6, các đại biểu Quốc hội đề nghị Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho biết định hướng, công tác điều hành giá trong thời gian tới để bảo đảm mục tiêu kiểm soát lạm phát.

(LĐTĐ) Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho biết, ngay trong tháng 6/2024, Chính phủ sẽ ban hành Nghị định về gia hạn thời hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, giảm lệ phí trước bạ ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước, giảm tiền thuê đất, mặt nước để hỗ trợ cho doanh nghiệp và người dân phát triển sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng.

(LĐTĐ) Tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 7, chiều 5/6, Quốc hội tiến hành chất vấn Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng.

(LĐTĐ) Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 5/6, Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn đăng đàn trước Quốc hội để trả lời các vấn đề liên quan đến lĩnh vực kiểm toán. Đây là lần đầu ông Ngô Văn Tuấn trả lời chất vấn.

(LĐTĐ) Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 4/6, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên trả lời chất vấn trước Quốc hội về các vấn đề liên quan lĩnh vực công thương.

(LĐTĐ) Tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 4/6, kết thúc phiên chất vấn trong lĩnh vực Tài nguyên Môi trường, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã thông tin, làm rõ thêm một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu.

(LĐTĐ) Chỉ rõ một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng ngập úng tại các đô thị do san lấp ao hồ, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị đề xuất 4 giải pháp để khắc phục tình trạng này.

(LĐTĐ) Tham gia trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan nhấn mạnh: “Chúng ta cũng cần có “tuyên ngôn” với bà con nông dân cả nước rằng, chúng ta không phải là một quốc gia dư thừa nước, do vậy, cần có cách tiếp cận ngắn hạn, vừa dài hạn, vừa có chiến lược tổng thể để chuyển đổi trạng thái nông nghiệp, từ tưới tràn, tưới xả sang tưới nhỏ giọt…”

(LĐTĐ) Trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp 7, Quốc hội khóa XV, sáng 4/6, nhiều đại biểu Quốc hội phản ánh tình trạng ô nhiễm các dòng sông và đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh cho biết giải pháp để “hồi sinh các dòng sông chết”.
Xem thêm

game bài uy tín

Phiên bản di động